Thứ Năm, 14 tháng 2, 2013

ĂN UỐNG AN TÂM VÀ KHÔNG LO SỢ – NGỘ ĐỘC - CÁ -THỊT - KHÓI THUỐC

LÀM CÁCH NÀO ĂN UỐNG AN TÂM MÀ KHÔNG LO SƠ

NGÔ ĐỘC CÁ THỊT KHÓI THUỐC

GỒM 2 MỤC

1 - NGỘ ĐỘC CÁ THỊT KHÓI THUỐC
2 – LÀM CÁCH NÀO ĂN UỐNG AN TÂM MÀ KHÔNG LO SỢ

NGỘ ĐỘC CÁ THỊT KHÓI THUỐC

CHUYỆN THƯỜNG NGÀY TẠI CẤP CỨU CỦA BỆNH VIỆN

Đây là tên phim chiếu trên truyền hình Cable của Mỹ ;tôi cắt ra 6 clip độc lập
nếu dowload về ghi ra đĩa dàI 1 giờ

Ngộ độc cá thịt thuốc la all 6 clip

CLIP SO 1
CLIP SO 2
CLIP SO 3
CLIP SO 4
CLIP SO 5
CLIP SO 6

WorkFilmstripRed roseSchoolClock

 

2 – LÀM CÁCH NÀO ĂN UỐNG MỘT CÁCH AN TÂM MÀ
      KHÔNG LO SỢ  , Gồm  13 clip

Clip số 1

Clip số 2
 
Clip số 3
 
Clip số 4
Clip số 5
 
 
Clip số 6
 
Clip số 7
 
Clip số 8
 
Clip số 9
 
Clip số 10
 
Clip số 11
 
Clip số 12
 
Clip số 13

NHỮNG TRANG WEB LIÊN QUAN

▼  tháng sáu (12)

Công dụng của rau má

Công dụng của rau mùng tơi

Công dụng của rau salat

Công dụng của bắp cải

công dụng của rau cần

công dụng của mít

RAU BỒ NGÓT hay RAU NGÓT

Rau ngót tạo hưng phấn tình dục

Rau ngót còn gọi là bồ ngót, tên khoa học là Sauropus androgynus, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 m, phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. Lá cây rau ngót hình bầu dục, mọc so le; sắc lá màu lục thẫm. Rau ngót được trồng rất phổ biến hoặc mọc hoang khắp nơi. Người dân vừa dùng lá (đọt hoặc lá non) nấu canh với tôm hoặc các loại thịt và dùng rau ngót để chữa trị một số bệnh.

Theo các thầy thuốc, rau ngót có vị ngọt, được dùng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, tiêu ứ, bổ huyết, cầm máu, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ, phòng chống loãng xương ở người lớn tuổi, chữa thiếu máu, phòng ngừa táo bón, giảm cân và điều hoà lượng đường trong máu, tạo nhiều sữa cho sản phụ... Đặc biệt, theo trải nghiệm gần đây, ăn thường xuyên rau ngót (đã nấu chín) giúp cho cánh “mày râu’ cải thiện chất lượng tinh trùng và nhờ rau ngót chứa một nhóm hoạt chất sterol có tác dụng như hormone sinh dục nên có thể tạo hưng phấn tình dục. Sau đây là những tác dụng chính của rau ngót:

- Trị chứng đái dầm ở trẻ em: 40g rau ngót tươi rửa sạch, giã nát, sau đó cho một ít nước đun sôi để nguội vào rau ngót đã giã, rồi khuấy đều, để lắng và gạn lấy nước uống. Phần nước gạn được chia làm hai lần để uống, mỗi lần uống cách nhau khoảng 10 phút.

- Trị tưa lưỡi ở trẻ em: Lấy 10g lá tươi, rửa sạch, giã nhỏ vắt lấy nước, thấm vào gạc mềm, sạch, đánh trên lưỡi (tưa trắng), lợi, vòm miệng trẻ em. Đánh nhẹ cho tới khi hết tưa trắng.

- Trị đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em: Lấy 30g rau ngót, 30g bầu đất, 1 quả bầu dục lợn rồi nấu canh cho trẻ ăn. Đây không chỉ là món canh ngon, bổ dưỡng lại có tác dụng chữa bệnh, mà nó còn là vị thuốc kích thích ăn uống với những trẻ chán ăn. Đặc biệt, canh rau ngót nấu với thịt lợn nạc hoặc giò sống... không chỉ tốt cho trẻ em mà còn rất tốt cho cả người lớn bởi nó là một vị thuốc bổ, giúp tăng cường sức khoẻ với người mới ốm dậy, người già yếu hoặc phụ nữ sau khi sinh sẽ tiết nhiều sữa.

Ngoài ra, có một bài thuốc rất công hiệu để chữa các dạng hôn mê do sốt xuất huyết hoặc tai biến mạch máu não, gồm có các vị như sau: Giun đất phơi khô 50g, đậu đen 100g, lá bồ ngót phơi khô, sao qua (200g). Dùng 4 chén nước sắc còn lại nửa chén, chia làm 2 lần cho người bệnh uống hoặc đổ vào miệng.

Rau ngót có nhiều dinh dưỡng, nhưng các thầy thuốc khuyến cáo không nên ăn theo dạng tươi mà cần phải nấu chín và phụ nữ có thai không nên ăn rau ngót do trong bồ ngót tươi có chứa papaverin nên nếu dùng trên 30 gam lá tươi thì có nguy cơ sẩy thai.

TRÁI MƯỚP ĐẮNG +TRÁI BẮP còn có tên là bắp ngô

HÀNH TÍM CHỮA CHAI CHÂN

Hành tím chữa chai chân

Hương vị cay thơm của hành tím tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn. Loại củ này rất có ích cho việc điều trị bệnh chai chân – một căn bệnh khó chữa, khó khi phẫu thuật rồi mà vẫn tái bệnh trở lại.

Theo mẹo của người dân tộc thiểu số thì để chữa chứng chai chân, mỗi tối trước khi đi ngủ, rửa chân cho thật sạch.

Lấy củ hành tím giã cho thật nhuyễn rồi rịt vào vết chai sau đó dùng một miếng vải sạch cố định lại. Kiên trì làm chừng 10 ngày là hết đau.

Ai không nên ăn mướp đắng?

Tuy mướp đắng chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể nhưng đây lại là loại thực phẩm không được khuyên dùng cho phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do mướp đắng rất ít chất xơ và chất béo, không phù hợp với chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai và cho con bú.

Hơn nữa, các hạt mướp đắng có chứa một chất tên là vicine – một độc tố có khả năng gây ra hội chứng cấp tính như nhức đầu, đau thắt bụng và hôn mê với những bà bầu nhạy cảm. Loại quả này cũng gây kích thích tử cung, có thể dẫn đến sinh non.

Mướp đắng không phù hợp với chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai.

Ăn bắp ngô giúp sáng mắt

Ngoài các vitamin và khoáng chất, bắp ngô cũng giàu beta- carotenoid và folate, cả hai chất này giúp làm chậm quá trình suy thoái điểm vàng liên quan đến tuổi tác.

Các nhà khoa học phát hiện thấy, beta- carotenoid trong bắp khi đi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A với tỷ lệ cao hơn so với những loại rau củ khác – một chất rất cần thiết để giúp làm sáng mắt.

Cách điều trị và phòng bệnh trĩ

Bệnh nhân tiểu đường ăn gì trong dịp tết

Người gầy nên ăn gì để tăng cân

Bệnh mất ngủ và cách chữa hiệu qu

 

 

HỘP NÚT LINK ĐẾN CÁC BÀI KHÁC

2DVN2KTH212TKH

2TKH212TVKHDU LICH KHOA HOC

CHO HOA XUAN TPHCMDU LICH LICH SU VNKHOA HOC DU LICH

KHOA HOC THE KY 21KHOA HOC THE KY 21 so 2NHUNG DIEM THOI GIAN THEN CHOT SU TIEN HOA

NHUNG DIEU CAN SUY NGHIQUANG CAO DICH VUSAIGON TK21

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét